Hướng dẫn cách kiểm tra lỗi điều hòa Daikin VRV nhanh gọn
Bảng mã lỗi điều hòa trung tâm VRV – Nguyên nhân và cách khắc phục
Dưới đây là bảng mã lỗi cho các hệ thống điều hòa VRV 4 (IV), VRV 3 (III) và VRV H, VRV A, cùng với nguyên nhân và cách khắc phục tương ứng:
Mã lỗi và nguyên nhân
-
A0: Lỗi thiết bị bảo vệ ngoài điều hòa
-
Nguyên nhân: Kiểm tra cài đặt và kết nối thiết bị ngoại vi, thiết bị không tương thích, hoặc lỗi bo dàn lạnh.
-
-
A1: Lỗi board mạch, E2 PROM, PCB dàn lạnh
-
Nguyên nhân: Thay thế bo mạch dàn lạnh.
-
-
A3: Lỗi hệ thống điều khiển mức nước xả
-
Nguyên nhân: Kiểm tra nguồn điện, công tắc phao, bơm nước, độ dốc ống xả, hoặc lỗi bo dàn lạnh.
-
-
A6: Mô-tơ quạt (MF) bị kẹt hoặc hỏng
-
Nguyên nhân: Thay mô-tơ quạt hoặc kiểm tra kết nối giữa mô-tơ và bo dàn lạnh.
-
-
A7: Lỗi mô-tơ cánh đảo gió
-
Nguyên nhân: Kiểm tra mô-tơ cánh đảo gió, cánh bị kẹt hoặc lỗi kết nối mô-tơ với bo mạch.
-
-
A8: Lỗi điện áp hoặc quá dòng đầu vào AC
-
Nguyên nhân: Kiểm tra điện áp, đường dây tín hiệu, hoặc kết nối dây.
-
-
A9: Lỗi cuộn dây van tiết lưu điện tử
-
Nguyên nhân: Kiểm tra cuộn dây van tiết lưu và kết nối dây.
-
-
AA: Hệ thống sưởi bị quá nhiệt
-
Nguyên nhân: Kiểm tra và xử lý hệ thống sưởi.
-
-
AF: Lỗi mực thoát nước xả dàn lạnh
-
Nguyên nhân: Kiểm tra lại đường ống thoát nước và các bộ phận liên quan.
-
-
AH: Lỗi bộ phận thu bụi bộ lọc không khí
-
Nguyên nhân: Lỗi bộ phận thu bụi hoặc bo mạch dàn nóng.
-
-
AJ: Lỗi thiết lập công suất bo mạch dàn lạnh
-
Nguyên nhân: Bo mạch dàn lạnh bị lỗi hoặc chưa lắp đặt linh kiện đúng khi thay thế bo mạch mới.
-
Lỗi dàn nóng
-
E0: Kích hoạt thiết bị bảo vệ thống nhất
-
Nguyên nhân: Kiểm tra kết nối bo mạch dàn nóng với thiết bị bảo vệ ngoài.
-
-
E1: Lỗi bo mạch dàn nóng
-
Nguyên nhân: Thay thế bo mạch dàn nóng.
-
-
E2: Lỗi điện rò
-
Nguyên nhân: Phát hiện điện rò đất hoặc mất tín hiệu cuộn dây.
-
-
E3: Lỗi do công tắc áp suất cao
-
Nguyên nhân: Kiểm tra áp suất cao và công tắc áp suất, kiểm tra cảm biến áp suất cao.
-
-
E4: Lỗi công tắc hạ áp
-
Nguyên nhân: Kiểm tra áp suất thấp và công tắc hạ áp.
-
-
E5: Lỗi do động cơ máy nén inverter
-
Nguyên nhân: Kiểm tra máy nén inverter, dây chân lock, và van chặn.
-
-
E6: Lỗi động cơ máy nén (STD) bị kẹt hoặc quá dòng
-
Nguyên nhân: Kiểm tra máy nén, điện áp cấp, và khởi động từ.
-
-
E7: Lỗi mô-tơ quạt dàn nóng
-
Nguyên nhân: Kiểm tra kết nối quạt và bo mạch dàn nóng.
-
-
E8: Quá dòng máy nén biến tần
-
Nguyên nhân: Kiểm tra máy nén và bo mạch biến tần.
-
Lỗi cảm biến và tín hiệu
-
E9: Lỗi van tiết lưu điện tử
-
Nguyên nhân: Kiểm tra kết nối điện tử và van tiết lưu điện tử.
-
-
EC: Nhiệt độ nước vào dàn nóng bất thường
-
Nguyên nhân: Kiểm tra nhiệt độ nước làm mát và bo mạch dàn nóng.
-
-
ER: Lỗi van bốn ngả hoặc công tắc nóng/lạnh
-
Nguyên nhân: Kiểm tra van bốn ngả và bộ cảm biến nhiệt độ.
-
Lỗi hệ thống điều khiển và truyền tín hiệu
-
F3: Nhiệt độ của đường ống đẩy không bình thường
-
Nguyên nhân: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ đường ống đẩy.
-
-
F4: Phát hiện lỗi độ ẩm
-
Nguyên nhân: Kiểm tra hệ thống báo động độ ẩm.
-
-
F6: Áp suất cao bất thường hoặc dư môi chất lạnh
-
Nguyên nhân: Kiểm tra gas, cảm biến nhiệt độ, và bo mạch dàn nóng.
-
-
H0: Lỗi hệ thống cảm biến máy nén
-
Nguyên nhân: Kiểm tra kết nối dây cảm biến và bo mạch.
-
-
U0: Cảnh báo thiếu gas
-
Nguyên nhân: Thiếu gas hoặc nghẹt ống gas, lỗi cảm biến.
-
-
U1: Lỗi ngược pha hoặc mất pha
-
Nguyên nhân: Kiểm tra nguồn cấp điện và bo mạch dàn nóng.
-
-
U2: Lỗi do điện áp thấp hoặc tụt áp nhanh
-
Nguyên nhân: Kiểm tra nguồn điện, tụ điện và bo mạch.
-
Lỗi hệ thống lạnh và dàn lạnh
-
U3: Lỗi kiểm tra vận hành không thành công
-
Nguyên nhân: Kiểm tra các kết nối tín hiệu và hệ thống.
-
-
U4: Lỗi đường truyền tín hiệu giữa dàn lạnh và dàn nóng
-
Nguyên nhân: Kiểm tra kết nối và dây tín hiệu.
-
-
U5: Lỗi truyền tín hiệu giữa dàn lạnh và remote
-
Nguyên nhân: Kiểm tra kết nối và cài đặt remote.
-
-
U6: Lỗi kết nối giữa các dàn lạnh
-
Nguyên nhân: Kiểm tra dây kết nối và bo mạch dàn lạnh.
-
-
UA: Lỗi vượt quá số lượng dàn lạnh
Nguyên nhân: Kiểm tra dây kết nối và bo mạch dàn lạnh.
Bảng mã lỗi cho các hệ thống điều hòa VRV
Cách kiểm tra mã lỗi trên điều hòa Daikin VRV IV
-
Hướng điều khiển về mắt cảm biến của điều hòa và giữ phím "Cancel" trong khoảng 5 giây. Sau đó, màn hình trên điều khiển sẽ hiển thị các mã lỗi, đồng thời các mã lỗi này sẽ nhấp nháy. Khi đó, bạn có thể thả tay khỏi nút.
-
Nhấn tiếp phím "Cancel" để duyệt qua các mã lỗi khác. Khi có âm thanh bíp từ dàn lạnh và màn hình hiển thị mã lỗi kế tiếp, bạn dừng lại.
Dựa vào mã lỗi hiển thị, tham khảo bảng mã lỗi của điều hòa Daikin VRV để đánh giá tình trạng máy và tiến hành khắc phục.
Bảng mã lưu ý khi sử dụng điều hòa trung tâm VRV Daikin
Dưới đây là bảng mã lưu ý khi sử dụng điều hòa trung tâm VRV Daikin, bạn có thể tham khảo:
-
P2: Quá trình nạp nhiên liệu tự động kéo dài hơn 5 phút, mã "t03" nháy.
-
P8: Quá trình nạp tự động kết thúc bất thường, làm cho dàn lạnh ngừng hoạt động.
-
PE: Quá trình nạp tự động chuẩn bị kết thúc.
-
P9: Quá trình nạp tự động kết thúc đúng cách.
-
E-1: Không đủ điều kiện để kiểm tra rò rỉ gas.
-
E-2: Nhiệt độ dàn lạnh dưới 10°C khi kiểm tra rò rỉ gas.
-
E-3: Nhiệt độ dàn nóng dưới 0°C khi kiểm tra rò rỉ gas.
-
E-4: Áp suất quá thấp trong quá trình kiểm tra rò rỉ gas.
E-5: Một số dàn lạnh không tương thích khi kiểm tra rò rỉ gas.
Bảng mã lưu ý khi sử dụng điều hòa trung tâm VRV Daikin
Trên đây là cách kiểm tra lỗi điều hòa Daikin VRV và bảng mã lỗi cho hệ thống điều hòa này. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về ý nghĩa của các mã lỗi. Nếu cần sự trợ giúp trong việc xử lý và khắc phục sự cố, vui lòng liên hệ với Hotline: 0868 630 555 hoặc truy cập website: Sefico.vn để được đội ngũ nhân viên hỗ trợ tư vấn tận tình. Chúc bạn áp dụng thành công!